Nhà bán lẻ thời trang nhanh Forever 21 tuyên bố phá sản vào Chủ nhật, 29/9/2019, ghi tên vào một danh sách ngày càng dài các công ty bán hàng truyền thống mà doanh số bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi sự cạnh tranh từ những trang bán hàng trực tuyến như Amazon.com và sự thay đổi của xu hướng thời trang được quyết định bởi thế hệ khách hàng Millennials (Thế hệ Millennials là một khái niệm dùng để chỉ những người sinh ra từ khoảng năm 1980 đến những năm đầu thập niên 2000)
Fast-fashion retailer Forever 21 filed for bankruptcy late on Sunday, joining a growing list of brick-and-mortar companies that have seen sales hit by the rise of competition from online sellers like Amazon.com Inc and the changing fashion trends dictated by millennial shoppers.
You are watching: Mimi Organic and Natural Lifestyle
Forever 21 Inc, 1 công ty tư nhân, nổi tiếng với quần áo theo xu hướng thời trang và giá rẻ, đã không còn được ưa chuộng bởi người mua sắm nữa, một phần do các nhà bán lẻ khác như H & M của Thụy Điển và Zara của Tây Ban Nha với các thiết kế được mô phỏng tương tự như các sản phẩm mới thấy trên các sàn diễn thời trang và có giá cả phải chăng.
Forever 21 Inc, the privately held company that helped popularize trendy and cheap clothing, has fallen out of favor with shoppers, in part due to other retailers like Sweden’s H&M and Spain’s Zara that churn out affordable styles similar to those recently seen on designer runways.
Những người mua sắm trẻ hơn, có ý thức về môi trường hơn cũng đang chọn các thương hiệu sử dụng chất liệu vải có nguồn gốc đạo đức thay vì các nhà bán lẻ sử dụng các loại vải rẻ tiền để làm ra những chiếc áo phông được bán với giá 5$. Các trang web bán lại quần áo như thredUp.com, nơi tự gọi mình là cửa hàng tiết kiệm trực tuyến lớn nhất, cũng đang ngày càng phổ biến.
Younger, more environmentally conscious shoppers are also choosing brands that ethically source garments instead of retailers that use cheap fabrics to make T-shirts that are snapped up for $5. Resale sites like thredUp.com, which calls itself the largest online thrift store, are also growing in popularity.
Gabriella Santaniello, người sáng lập công ty nghiên cứu về bán lẻ A-Line Partners, cho biết việc Forever 21 tuyên bố phá sản có thể sẽ tạo ra áp lực đối với các nhà bán lẻ quần áo khác khi hãng này giảm giá để bán hết hàng tồn kho.
Gabriella Santaniello, founder of retail research firm A-Line Partners, said the bankruptcy would likely create pressure on other clothing retailers as Forever 21 slashes prices to clear inventory.
Cô ấy nói rằng Forerver 21 đã có rất ít hành động để có thể giúp phân biệt chính nó với những hãng khác. “Họ từng có một lượng nhỏ khách hàng lớn tuổi, nhưng khách hàng đã dần ý thức hơn về nơi họ chi tiền của mình. Họ muốn 1 sự bền vững, họ muốn cảm thấy được nổi bật và tôi không nghĩ rằng Forever 21 đặc biệt ủng hộ điều này”, cô ấy nói.
She said the chain did little to differentiate itself from others. “They used to have a bit of an older customer, but customers have become more conscious of where they spend their dollars. They want sustainability, they want to feel represented and I don’t think Forever 21 particularly stood for any of this,” she said.
Dana Thomas, tác giả của “Fashionopolis: Cái giá của thời trang nhanh và tương lai của quần áo”, là một nhà báo về thời trang, chuyên nghiên cứu về thói quen mua sắm và thời trang bền vững của người tiêu dùng trẻ. Cô ấy đã nói chuyện với người dẫn chương trình của chúng tôi, Marco Werman, về phản ứng của ngành công nghiệp thời trang đối với những tiêu chuẩn tiêu dùng đang thay đổi.
Dana Thomas, author of “Fashionopolis: The Price of Fast Fashion and the Future of Clothes,” is a fashion journalist who researches younger consumers’ shopping habits and sustainable fashion. She talked to our host, Marco Werman, about the fashion industry’s response to its changing consumer base.
Marco Werman: Tin Forever 21 tuyên bố phá sản có ý nghĩa gì với chị? Nó chỉ đơn giản là một bước nữa trong sự suy giảm của bán lẻ, hay là một dấu hiệu cho thấy cơn ác mộng về môi trường và người lao động khiến thời trang nhanh đang mất dần sự ưu ái?
Marco Werman: What does the bankruptcy announcement from Forever 21 mean for you? Is it simply another step in the decline of retail, or is a sign that the environmental and labor nightmare that is fast fashion is losing favor?
Read more : Why Wasn’t Oz in American Pie 3
Dana Thomas: Mô hình bán lẻ cũ của thế kỷ 20 đã kết thúc. Thời kì bùng nổ bán hàng trực tiếp đến người tiêu dùng và bán lẻ điện tử đã chiếm lĩnh. Tuần lễ thời trang về sự khủng hoảng khí hậu mà chúng tôi vừa kết thúc cùng với tất cả những điều khác nữa đang khiến khách hàng ngày càng suy nghĩ kỹ hơn về việc mua quần áo hàng loạt. Hầu hết nó chỉ chứng minh rằng tính kinh tế của mô hình này không hoạt động được lâu dài.
Dana Thomas: The old-school 20th century model of retailing is over. Direct to consumer and e-tailing have taken over. The climate crisis week that we just concluded and all these different things are making customers think hard about purchasing clothes en mass. Mostly it just proves that the economies of scale model doesn’t work in the long run.
(Mimi: Bạn có thể xem thêm về những tác động đáng sợ của thời trang nhanh đến chúng ta tại đây.)
Điều thú vị là khách hàng của Forever 21 còn rất trẻ. Trẻ hơn cả cái tên gợi ý của thương hiệu. Có vẻ như chị đang nói rằng thanh thiếu niên đang dần thức tỉnh đối với những gì thời trang nhanh và môi trường thực sự có ý nghĩa như thế nào với họ. Điều này có đúng không?
What’s interesting is that Forever 21’s audience is young. Younger even than the name suggests. It sounds like you’re saying that teenagers are waking up to what fast fashion and the climate actually means to them. Is that right?
Hoàn toàn đúng. Với cuốn sách này, tôi đã có chuyến đi khoảng một tháng và cũng tiếp tục nói chuyện với Thế hệ Z (bao gồm những người sinh năm 1995 hoặc muộn hơn. Thế hệ này đang chiếm khoản ⅓ dân số) và Millennials, những người vừa mới bắt tay vào tất cả những điều này. Họ đang diễu hành trên đường phố ở London, bị bắt và đang biểu tình ở đây, tại Paris. Còn nữa, Greta [Greta Thunberg sinh ngày 3 tháng 1 năm 2003, là một nhà hoạt động môi trường người Thụy Điển về biến đổi khí hậu) đang hoạt động không ngừng nghỉ ở Liên Hợp Quốc. Vì vậy, vâng, họ thực sự quan tâm đến điều này và tôi nghĩ rằng họ quan tâm đến hành tinh hơn là về tủ quần áo của mình. Cần rất nhiều thay đổi để nhận thức rõ hơn và có trách nhiệm hơn với tư cách là một người tiêu dùng và nó đến từ giới trẻ. Đó là về chủ nghĩa thuần chay. Đó là về việc không mua thời trang nhanh mà là mặc lại, bán lại và cho thuê quần áo. Những công ty dựa trên mô hình bán quần áo số lượng lớn với mức giá rẻ sẽ gặp rất nhiều rắc rối.
Absolutely true. I’ve been on this book tour for about a month and I keep talking to Generation Z and millennials who are just up in arms about all this. They’re marching in the streets in London and getting arrested and protesting here in Paris. Then there’s Greta [Thunberg] hammering away at the United Nations. So, yes, they’re really concerned about this and I think they’re more concerned about the planet than they are about their closet. There’s a whole movement to being more consciously aware and more responsible as a consumer and it’s coming from the youth. It’s about veganism. It’s about not buying into fast fashion but rewearing, reselling and renting clothes. These companies that are based on selling volume at cheap prices are going to have a lot of trouble.
Tin này tác động đến các nền kinh tế nước ngoài như thế nào ?
How does this news impact foreign economies?
Trước đây, Forever 21 từng bị lật tẩy ở Los Angeles vì sản xuất quần áo trong các công xưởng nơi công nhân bị bóc lột sức lao động, trả lương thấp, làm thêm nhiều giờ trong điều kiện làm việc không đảm bảo,…(sweatshops – các công xưởng bóc lột – vắt kiệt mồ hôi công nhân) và họ nói rằng họ không biết sản phẩm của họ được sản xuất trong các xưởng bóc lột như vậy và rằng các nhà thầu của họ ký các hợp đồng phụ với các đối tác khác. Nhưng hầu hết quần áo thực sự được sản xuất ở nước ngoài và 98% số người may quần áo cho chúng ta ngày nay không được trả mức lương đủ sống. Ở Bangladesh, họ kiếm được 68 đô la một tháng. Tôi ước rằng các thương hiệu thời trang đầu tư nhiều hơn vào người lao động và đào tạo mọi người làm những việc tốt hơn và trả tiền cho điều đó thay vì chỉ tạo ra những thứ mà họ chỉ có thể kiếm vài xu từ đó. Nếu bạn trả 20 đô la cho một thứ gì đó ở Forever 21, điều đó có nghĩa là người thực hiện nó đã được trả 20 xu. Đó là một tỷ lệ khủng khiếp và nó không bền vững ở cấp độ môi trường và cũng không bền vững ở cấp độ nhân quyền.
In the past, Forever 21 has been busted in Los Angeles for producing in sweatshops and they said they didn’t know that their things were being produced in sweatshops and that they had been subcontracted by their contractors. But most clothes are actually made overseas and 98% of the people making apparel for us today are not paid a living wage. In Bangladesh, they earn $68 a month. I wish that fashion brands were investing more in labor and training people to do better work and paying them for it as opposed to just churning out junk that they can sell for pennies a piece. If you pay $20 for something at Forever 21, that meant the person who made it was paid 20 cents. That’s just a terrible ratio and it’s not sustainable on an environmental level and it’s not sustainable on a humanity level.
Khi nói đến thời trang nhanh, với tư cách là một người tiêu dùng khi chúng ta đi qua một cửa hàng hoặc mua sắm trực tuyến, chúng ta nên chú ý tới những dấu hiệu nào? Nếu một cái gì đó rẻ hơn bình thường thì điều đó báo hiệu một cái gì đó không tốt phải không?
When it comes to fast fashion, as a consumer when we’re walking through a store or shopping online, what red flags should we be looking out for? If something is cheaper than it seems does that signal something?
Nếu cái gì đó quá tốt và lại được định giá thấp thì thật khó mà tin nếu điều đó trở thành sự thật. Chắc chắn rồi. Đâu đó, trong chuỗi cung ứng, nếu ai đó bị đối xử bất công thì rất có thể đó là người may vá, người thực sự làm công việc khó khăn nhất.
Read more : Tomie: Nữ sinh gieo rắc nỗi kinh hoàng trong học đường
If it’s too good to be true, it is too good to be true. Absolutely. Somewhere along the way in the supply chain somebody got ripped off and most likely it’s the person who did the sewing, who did actually the hardest work of all.
Có những thương hiệu, nhãn hiệu hoặc nhà thiết kế đang bảo vệ quyền lợi cho họ?
Are there brands or labels or designers who are doing this right?
Có, rất nhiều. Ý tôi là đó là sự đối lập hoàn toàn thời trang nhanh. Nó được gọi là thời trang chậm và chính xác là như vậy. Nó đi một cách rất chậm. Không có gì thừa thãi để trở thành rác. Họ chỉ sản xuất những gì bạn cần. Bạn trả nhiều tiền hơn cho việc đó, nhưng bạn đang trả những gì xứng đáng. Bạn đang trả tiền cho người lao động để họ có thể được chăm sóc sức khỏe và kiếm được tiền lương đủ sống. Bạn đang trả tiền cho các nguyên liệu tốt được phát triển một cách bền vững và có nguồn gốc. Bạn phải trả tiền cho điều đó.
There’s plenty. I mean that’s the antithesis of fast fashion. It’s called slow fashion and it’s exactly that. It goes slowly. There’s zero waste. They make only what you need. You pay more for it, but you’re paying what it’s worth. You’re paying for the labor so somebody can have health care and earn a living wage. You’re paying for good materials that are sustainably grown and sourced. You have to pay for that.
Đối với những chuỗi cửa hàng của thời trang nhanh như Primarks hay H & M trên thế giới, hiện tại, họ thấy gì khi nhìn thấy Forever 21 tuyên bố phá sản hay họ chỉ đang chờ đợi những đợt sóng tấn công mình?
For these muscular box store versions of fast fashion like the Primarks or the H&M’s of this world, what are they seeing when they see a Forever 21 go belly up or are they just waiting for the ripples to hit them now?
Tôi nghĩ rằng họ đang tranh giành lẫn nhau và đang cố gắng tìm ra cách để không để điều đó xảy ra với mình. Bạn có thể thấy một số thay đổi trong chính sách và cách thức kinh doanh. H & M đã và đang theo đuổi phong trào bền vững. Họ nói rằng đến năm 2020 họ sẽ chỉ tìm nguồn cung ứng bông bền vững. Vì vậy, H & M đang cố gắng làm cho công ty của họ xanh hơn một chút nhưng khi các mô hình kinh doanh vẫn dựa trên khối lượng lớn, thì các công ty này sẽ không bao giờ hoàn toàn bền vững. Tôi nghĩ rằng bây giờ họ đang gãi đầu nói rằng: “Làm thế nào chúng ta điều chỉnh các mô hình kinh doanh của mình để không kết thúc như Forever 21?”
I think they are scrambling and they’re trying to figure out how to not let that happen to them. You may see some shifts in policy and the way business is done. Already, H&M has been embracing the sustainability movement. They say by 2020 they’ll only be sourcing sustainable cotton. So, H&M is on the ball in trying to make their company somewhat greener but as long as their business model is based on volume, these companies will never be wholly sustainable. I think they’re now scratching their heads saying, “How are we going to tweak our business models so we don’t wind up like Forever 21?”
Ở 1 mức độ cao hơn, tính bền vững phát huy được bao nhiêu khi ở Tuần lễ thời trang Paris, hay Milan, nơi một bộ quần áo có giá khoảng 10.000 đô la?
At the high end of things, how much does sustainability come into play at say, Paris Fashion Week, or Milan, where a garment will set you back like $10,000?
Vâng, ngày càng nhiều. Đêm qua, tôi đã đến buổi thảo luận do Stella McCartney tổ chức và đang nói về việc làm thế nào để điều này trở lại trong toàn ngành. Stella nói, “Không có lý do nào hàng xa xỉ không sử dụng bông hữu cơ.” nếu nó được coi là xa xỉ vì chỉ có 1% bông của chúng ta ngày nay là hữu cơ, thì chắc chắn các thương hiệu xa xỉ nên tìm nguồn cung ứng. Sẽ có một tương lai sạch hơn nếu chúng ta đặt tâm trí vào nó.
Well, more and more. Last night, I was at a powwow that Stella McCartney hosted and was talking about how to get this to reverb across the industry. Stella said, “There’s no reason why luxury isn’t using organic cotton.” If it’s seen as a luxury because only 1% of our cotton today is organic, then surely the luxury brands should be sourcing it. There is a cleaner future if we put our mind to it.
Reuters – 1 trong những hãng thông tấn lỡn nhất thế giới-đã đóng góp cho báo cáo này.
Nguồn: https://www.pri.org/stories/2019-09-30/forever-21-closing-stores-bankruptcy-filing-shows-limits-fast-fashion-author-says
Source: https://antiquewolrd.com
Categories: Stamps